Khi răng gặp phải một số vấn đề bệnh lý như sâu răng, mòn cổ chân răng, răng bị tổn thương do lực bên ngoài tác động dẫn đến sứt, mẻ, hoặc răng cửa bị thưa cần một phương pháp giúp khác phục và trở nên thẩm mỹ hơn thì đều cần đến giải pháp nhanh chóng và dễ dàng nhất, đó chính là Trám răng.
Trám răng là một phương pháp điều trị tương đối phổ biến và thường gặp trong nha khoa. Trám răng không chỉ là “cứu cánh”, phù hợp với rất nhiều trường hợp bệnh lý/thẩm mỹ khác nhau về răng mà còn có mức chi phí thấp, quá trình thực hiện đơn giản, cho hiệu quả lâu dài.
Trám răng là gì?
Trám răng được hiểu một cách đơn giản kĩ thuật nha khoa sử dụng một loại vật liệu chuyên dụng, lấp đầy những khoảng trống do tổn thương, do bị khuyết thiếu trên răng, giúp răng khôi phục lại không chỉ về mặt chức năng mà quan trọng hơn là nó đem lại cho hàm răng của bạn vẻ đẹp thẩm mỹ y như ban đầu.
Ưu điểm lớn nhất của trám răng chính là thực hiện tương đối dễ dàng, nhanh chóng, với mức chi phí “dễ chịu” và nếu biết cách giữ gìn, trám răng sẽ cho kết quả rất lâu dài.
Các loại vật liệu trám răng phổ biến
Hiện nay, có hai loại vật liệu trám răng thường được sử dụng: Đó là vật liệu trám răng phổ thông và vật liệu trám răng thẩm mỹ.
Ưu điểm của vật liệu trám răng phổ thông là tính cứng, chắc, độ bền cao, chi phí rẻ, tuy nhiên loại vật liệu này thường có màu không đồng nhất với răng thật nên thường chỉ dùng để trám răng hàm.
Ngược lại, vật liệu trám răng thẩm mỹ lại có màu sắc tự nhiên, tương đồng với răng thật và sau khi hàn trám xong thường khó phát hiện, không lộ khi giao tiếp nên thường được sử dụng trong những trường hợp cần hàn trám răng cửa.
Trám răng có cho hiệu quả lâu dài không?
“Trám răng được bao lâu” hay “Trám răng có cho kết quả lâu dài không” cũng là băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều khách hàng khi tham khảo dịch vụ này. Có thể khẳng định rằng, hiệu quả của một ca hàn trám răng phụ thuộc lớn vào 2 yếu tố: Chất lượng hàn trám (Liên quan đến tay nghề bác sĩ, quy trình thực hiện đảm bảo và loại vật liệu hàn trám lựa chọn có tốt hay không) và yếu tố thứ 2 chính là việc chăm sóc răng miệng sau đó đảm bảo, đúng cách.
Việc chăm sóc răng sau hàn trám cần đặc biệt lưu ý những vấn đề như sau:
– Tuyệt đối không nên ăn nhai ít nhất là 2 giờ sau đó để đảm bảo vết hàn đã đông cứng và bám chắc vào răng.
– Hạn chế ăn các đồ ăn cứng, cần sử dụng nhiều lực cắn, nhai hoặc nghiền thức ăn.
Trám răng là gì?
Trám răng được hiểu một cách đơn giản kĩ thuật nha khoa sử dụng một loại vật liệu chuyên dụng, lấp đầy những khoảng trống do tổn thương, do bị khuyết thiếu trên răng, giúp răng khôi phục lại không chỉ về mặt chức năng mà quan trọng hơn là nó đem lại cho hàm răng của bạn vẻ đẹp thẩm mỹ y như ban đầu.
Ưu điểm lớn nhất của trám răng chính là thực hiện tương đối dễ dàng, nhanh chóng, với mức chi phí “dễ chịu” và nếu biết cách giữ gìn, trám răng sẽ cho kết quả rất lâu dài.
Các loại vật liệu trám răng phổ biến
Hiện nay, có hai loại vật liệu trám răng thường được sử dụng: Đó là vật liệu trám răng phổ thông và vật liệu trám răng thẩm mỹ.
Ưu điểm của vật liệu trám răng phổ thông là tính cứng, chắc, độ bền cao, chi phí rẻ, tuy nhiên loại vật liệu này thường có màu không đồng nhất với răng thật nên thường chỉ dùng để trám răng hàm.
Ngược lại, vật liệu trám răng thẩm mỹ lại có màu sắc tự nhiên, tương đồng với răng thật và sau khi hàn trám xong thường khó phát hiện, không lộ khi giao tiếp nên thường được sử dụng trong những trường hợp cần hàn trám răng cửa.
Trám răng có cho hiệu quả lâu dài không?
“Trám răng được bao lâu” hay “Trám răng có cho kết quả lâu dài không” cũng là băn khoăn, thắc mắc của rất nhiều khách hàng khi tham khảo dịch vụ này. Có thể khẳng định rằng, hiệu quả của một ca hàn trám răng phụ thuộc lớn vào 2 yếu tố: Chất lượng hàn trám (Liên quan đến tay nghề bác sĩ, quy trình thực hiện đảm bảo và loại vật liệu hàn trám lựa chọn có tốt hay không) và yếu tố thứ 2 chính là việc chăm sóc răng miệng sau đó đảm bảo, đúng cách.
Việc chăm sóc răng sau hàn trám cần đặc biệt lưu ý những vấn đề như sau:
– Tuyệt đối không nên ăn nhai ít nhất là 2 giờ sau đó để đảm bảo vết hàn đã đông cứng và bám chắc vào răng.
– Hạn chế ăn các đồ ăn cứng, cần sử dụng nhiều lực cắn, nhai hoặc nghiền thức ăn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét