Thưa bác sỹ. Cho em hỏi tại sao gắn đá ở răng bị nhức buốt ạ? Bạn em mới đi gắn đá về và nói răng rất nhức, nhất là mỗi khi ăn uống. Liệu đây có phải xuất phát từ nguyên nhân gắn đá vào răng không và tại sao lại bị như vậy? Mong bác sĩ tư vấn vì em cũng đang có ý định đi gắn đá vào răng. Em cảm ơn! (Trang, Hà Nội).
Trả lời :
Chào bạn Trang !
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Tại sao gắn đá vào răng bị nhức buốt?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau.
Gắn đá vào răng bị nhức chủ yếu do kỹ thuật thực hiện gây nên mà cụ thể ở đây là thao tác khoan đục lỗ khi gắn đá vào răng. Thông thường, trước khi thực hiện gắn keo để đính đá thì việc khoan lỗ sẽ tạo nên bề mặt tiếp xúc, gắn kết tốt hơn cho viên đá. Có khá nhiều loại đá có bề mặt tiếp xúc khá ít, điều này sẽ gây nhiều khó khăn cho việc đính đá và có thể dẫn đến tình trạng bung tuột.
Tuy nhiên, việc khoan lỗ đá lại gây nên một số nguy cơ trước mắt đó là tình trạng ê nhức, đau buốt khi ăn nhai một khi nha sỹ thực hiện không tốt. Cảm giác ê buốt này sẽ tăng lên khi có các kích thích nóng lạnh đột ngột hay do axit gây nên.
Đã có khá nhiều trường hợp, sau khi đục lỗ để gắn đá, khách hàng cảm thấy ê buốt răng do cấu trúc răng bị xâm lấn quá nhiều hoặc do thức ăn giắt kẽ đính đá khiến răng bị sâu. Đây là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm khi thực hiện đính đá tại nha khoa KIM khi có thể loại trừ được nguy cơ ê buốt và độ kết dính của viên đá với bề mặt răng khá tốt.
Để gia tăng hiệu quả gắn đá lâu bền trên răng, các bác sỹ tại nha khoa KIM đã ứng dụng công nghệ E.Las hiện đại, sử dụng laser nha khoa để hóa cứng keo dinh. Nhờ thế mà viên đá gắn trên răng đạt độ bám chắc tối đa. Cho dù không cần thực hiện khoan lỗ nhưng đá vẫn có độ bám dính rất tốt vào bề mặt răng, bảo tồn tối đa cấu trúc của răng. Đây là điều mà bạn hoàn toàn có thể yên tâm không có hiện tượng gắn đá vào răng bị nhức.
GIẢM GIÁ SỐC 60% SIM TAM HOA VIP MỪNG KỈ NIỆM 2 NĂM THÀNH LẬP SIMLUXURY.VN
Trả lờiXóasim tứ quý 6666
sim tứ quý 7777
sim tứ quý 8888
Bảo hiểm lớn hơn với mức tối thiểu được hai bên thỏa thuận trong quá trình giao dịch mua bán và được người mua cân nhắc. Và điều quan trọng chính là thuật ngữ CIF chỉ dùng trong vận tải đường thủy nội địa và đường biển.Đó là thông tin về CIF. Để hiểu hơn về CIF và giá CIF bạn xem ngay https://news.timviec.com.vn/gia-cif-la-gi-nen-chon-mua-theo-gia-cif-hay-fob-44889.html
Trả lờiXóa